P_n(x)=\sum^n_{i=0}C^{2k}_{2n}2^k.x^k.(x-1)^{n-k}
có đúng n nghiệm thực phân biệt.
Nhận xét: Ta thấy P_n(x)>0 với x\ge1 và P_n(x)<0 với x\le 0. Do đó ta chỉ xét x\in (0,1).
Giải:
Xét x\in(0,1), ta có
2P(x)=\left(\sqrt{2x}+i\sqrt{1-x} \right)^{2n}+\left(\sqrt{2x}-i\sqrt{1-x}\right)^{2n}
Xét Q(x)=\dfrac{P_n(x)}{(x+1)^{2n}}. Ta có \dfrac{\sqrt{2x}}{x+1}, \dfrac{1-x}{1+x}\in (0,1) và có tổng bình phương bằng 1 nên ta có thể đặt chung là \cos \phi và \sin \phi với \phi\in \left(0,\dfrac{\pi}{2}\right)
Khi đó
Q_n(x)=R_n(\phi)=\left(\cos\phi+i\sin \phi\right)^{2n}+\left(\cos\phi-i\sin\phi\right)^{2n}
Suy ra Q_n(x)=R_n(\phi)=2\cos2n\phi
R_n(\phi)=0 có đúng n nghiệm \left(0,\dfrac{\pi}{2}\right).
Với mỗi t\in (0,1), xét phương trình \dfrac{\sqrt{2x}}{1+x}=t. Phương trình này có tối đa 2 nghiệm và trong hai nghiệm đó chỉ có một nghiệm thuộc đoạn (0,1) vì tích chúng bằng 1. Do đó mỗi giá trị \cos \phi cho ra đúng một giá trị x. Do đó Q_n(x) có n nghiệm thuộc (0,1). ĐIều này cũng xảy ra với P_n(x).
Kết hợp việc P_n(x) không có nghiệm thuộc (-\infty,0) và (1;+\infty) ta có điều cần chứng minh.
Bài toán này ít nhiều khai thác các tính chất của đa thức Chebyshev.
No comments:
Post a Comment